K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2015

a) 11.13.17 cho kết quả là số lẻ ; 137 lẻ => A = 11.13.17 137 = lẻ - lẻ = chẵn => A là hợp số

b) B = 29.19.49 + 59 .2.29 => B chia hết cho 29 => B là hợp số

c) C = 19.29.6.13 + 71.7.13.101 => C chia hết cho 13 => C là hợp số

d) D = 33330 + 1 + 121212120 + 1 + 1231231230 + 1 =  33330 +  121212120  + 1231231230  + 3 

Các số 33330 ; 121212120  ; 1231231230  ;  3  đều chia hết cho 3 => D là hợp số 

4 tháng 11 2018

\(A=2001.2002.2003.2004Maf1.2.3.4=24\left(tận\right)cùng\)

\(\Rightarrow Tậncungfcuaa=4+1=5⋮5\left(làhopso\right)\)

b,\(Tacó:333331:3\left(dư1\right)\left(3+3+3+3+3+1\right):3\left(dư1\right)\)

\(121212121:3\left(dư1\right)VÌtheocách1\)

\(1231231231cx\left(vậy\right)\)

\(\Rightarrow B⋮3\)

A = 29 . 19 . 49 + 59 . 58

 59 . 58 = 59 . 2 . 29 chia hết cho 29

Mà 29 . 19 . 49 chia hết cho 29

Suy ra A chia hết cho 29

B = 19 . 29. 78 + 71 . 91 . 101

B = 19 . 29 . 13 . 6 + 71 . 13 . 7 . 101

Mà 19 . 29 . 13 . 6 chia hết cho 13 và 71 . 13 . 7 . 101 cũng chia hết cho 13 nên b chia hết cho 13

C = 2001 . 2002 . 2003 . 2004 + 1

Tận cùng 1 . tận cùng 2 = tận cùng 2

Tận cùng 2 . tận cùng 3 = tận cùng 6

Tận cùng 6 . Tận cùng 4 = tận cùng 4

Suy ra 2001 . 2002 . 2003 . 2004 tận cùng là 4

Mà cộng 1 sẽ có tận cùng là 5, suy ra chia hết cho 5

C là hợp số

D = 333331 + 121212121 + 1231231231

333330 chia hết cho 3, suy ra 333331 chia 3 dư 1

121212120 chia hết cho 3, suy ra 121212121 chia 3 dư 1

1231231230 chia hết cho 3, suy ra 1231231231 chia 3 dư 1

chia 3 dư 1 + chia 3 dư 1 + chia 3 dư 1 = chia 3 dư  3 = chia hết cho 3

Suy ra D là hợp số

4 tháng 11 2018

Á là hợp số, B là số nguyên tố. Vì A có nhiều hơn hai ước còn B chỉ có hai ước là 1 và chính nó

4 tháng 11 2018

câu a là nguyên tố vì tất cả các số có trong biểu thức là những số chỉ ; hết cho và : hết cho chính nó

câu b là hợp số vì có số chi hết cho từ 2 số trở lên

2 tháng 3 2016

(2/143+2/195+2/255+2/323+2/399).462-y=19

=> 10/231.462-y=19

=>  20-y=19

=> y= 20-19=1

DUYỆT NHA                                                     "T I C K"

\(A=1-1-\dfrac{5}{6}+1+\dfrac{7}{12}-1-\dfrac{9}{20}+1+\dfrac{11}{30}-1-\dfrac{13}{42}+1+\dfrac{15}{56}-1-\dfrac{17}{72}+1+\dfrac{19}{90}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}\)

=1/2+1/10

=5/10+1/10=6/10=3/5

28 tháng 10 2020

Mình chưa hiểu đề lắm nhưng chắc ý bạn là như này:
   \(87\frac{23}{59}+74\frac{17}{71}+12\frac{36}{59}+25\frac{5}{71}\)
\(\left(87\frac{23}{59}+12\frac{36}{59}\right)+\left(25\frac{5}{71}+74\frac{17}{71}\right)\)
\(\left(87+12\right)+\left(\frac{23}{59}+\frac{36}{59}\right)+\left(25+74\right)+\left(\frac{5}{71}+\frac{17}{71}\right)\)
\(99+\frac{59}{59}+99+\frac{22}{71}\)
\(198+1+\frac{22}{71}\)
\(199\frac{22}{71}\)
Chúc bạn học tốt ^^!